thông tin nóng
- Nói chuyện giáo dục truyền thống cho đoàn viên thanh niên
- Thanh Hóa: Nhiều cán bộ gửi phiếu xin lỗi người dân vì chậm
- Người đánh bắt thủy sản trái phép trên sông suối khu vực biê
- Sạt lở gây chia cắt giao thông ở huyện miền núi của Nghệ An
- Thêm gần 70 triệu người châu Á nghèo cùng cực (Lượt xem: 101
- Sức mua tại các siêu thị dịp lễ Quốc khánh 2-9 tăng cao
- CPI 6 tháng đầu năm tăng 3,29%
- Trao 80 suất học bổng Vừ A Dính cho học sinh Côn Đảo
- Hôm nay, Campuchia tiến hành bầu cử Quốc hội khóa 7
- Lãnh đạo thành phố kiểm tra tiến độ thực hiện các dự án đườn
- ngày phát hành:2023-09-16 11:58 Số lần nhấp:189 Người đánh bắt thủy sản trái phép trên sông suối khu vực biên giới thì bị xử phạt bao nhiêu tiền? Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có quyền xử phạt người đánh bắt thủy sản trái phép trên sông suối khu vực biên giới không? Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có quyền lập biên bản đối với người đánh bắt thủy sản trái phép trên sông suối khu vực biên giới không? Người đánh bắt thủy sản trái phép trên sông suối khu vực biên giới thì bị xử phạt bao nhiêu tiền?
Mức xử phạt đối với người đánh bắt thủy sản trái phép trên sông suối khu vực biên giới được quy định tại điểm c khoản 7, điểm a khoản 11, điểm d khoản 12 Điều 6 Nghị định 96/2020/NĐ-CP như sau:
Hành vi vi phạm quy chế khu vực biên giới đất liền...7. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:...c) Đánh bắt thủy sản trái phép, sử dụng vật gây nổ, chất có độc, xung điện trên sông suối, trong lòng đất khu vực biên giới....11. Hình thức xử phạt bổ sung:a) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm b khoản 3; điểm đ khoản 4; khoản 6; điểm c khoản 7; điểm b khoản 9; khoản 10 Điều này;...12. Biện pháp khắc phục hậu quả:...d) Buộc tiêu huỷ hàng hóa, vật phẩm gây hại cho sức khỏe con người, vật nuôi và cây trồng, văn hoá phẩm có nội dung độc hại, buộc chịu trách nhiệm chi phí để thực hiện khôi phục tình trạng ban đầu đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm c khoản 7; khoản 8; điểm a khoản 9; điểm c khoản 10 Điều này;...Theo quy định trên, người đánh bắt thủy sản trái phép trên sông suối khu vực biên giới có thể bị xử phạt vi phạm hành chính với mức phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng.
Đồng thời người này còn bị tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính và buộc chịu trách nhiệm chi phí để thực hiện khôi phục tình trạng ban đầu.
Khu vực biên giới (Hình từ Internet)
Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có quyền xử phạt người đánh bắt thủy sản trái phép trên sông suối khu vực biên giới không?Việc Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có quyền xử phạt người đánh bắt thủy sản trái phép trên sông suối khu vực biên giới được quy định tại khoản 1 Điều 24 Nghị định 96/2020/NĐ-CP, được sửa đổi bởi khoản 23 Điều 2 Nghị định 37/2022/NĐ-CP như sau:
Phân định thẩm quyền xử phạt1. Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp nơi có biên giới có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi vi phạm hành chính quy định tại các Điều 5, Điều 6, Điều 7, Điều 8, Điều 9, Điều 10, Điều 11, Điều 12, Điều 13 và Điều 14 của Nghị định này trong phạm vi quản lý của địa phương mình theo thẩm quyền quy định tại Điều 15 Nghị định này....Theo khoản 1 Điều 15 Nghị định 96/2020/NĐ-CP, được sửa đổi bởi điểm a khoản 14 Điều 2 Nghị định 37/2022/NĐ-CP quy định thẩm quyền xử phạt của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã như sau:
Thẩm quyền xử phạt của Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp nơi có biên giới1. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có quyền:a) Phạt cảnh cáo;b) Phạt tiền đến 5.000.000 đồng;c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá 10.000.000 đồng;d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại điểm a,Trang web sự kiện thể thao điểm b, điểm c, điểm d khoản 3 Điều 3 Nghị định này....Căn cứ khoản 3 Điều 4 Nghị định 96/2020/NĐ-CP quy định về thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính như sau:
Mức phạt tiền và thẩm quyền phạt tiền trong lĩnh vực quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia...3. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính quy định tại Chương III Nghị định này là thẩm quyền xử phạt đối với cá nhân. Trong trường hợp phạt tiền, thẩm quyền xử phạt đối với tổ chức bằng hai lần thẩm quyền xử phạt đối với cá nhân.Theo đó, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia với mức phạt tiền cao nhất là 5.000.000 đồng đối với cá nhân và cao nhất là 10.000.000 đồng đối với tổ chức.
Do người đánh bắt thủy sản trái phép trên sông suối khu vực biên giới có thể bị xử phạt vi phạm hành chính với mức phạt tiền cao nhất là 20.000.000 đồng nên Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã không có quyền xử phạt người này.
Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có quyền lập biên bản đối với người đánh bắt thủy sản trái phép trên sông suối khu vực biên giới không?Theo quy định tại Điều 25 Nghị định 96/2020/NĐ-CP quy định về thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính như sau:
Thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính1. Khi thi hành công vụ, nhiệm vụ những người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính quy định tại Điều 15, Điều 16, Điều 17, Điều 18, Điều 19, Điều 20,hợp tác trao đổi Điều 21, Điều 22, Điều 23 Nghị định này có thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia.2. Cán bộ, công chức, viên chức, chiến sĩ trong các cơ quan được quy định tại Điều 15, Điều 16, Điều 17, Điều 18, Điều 19, Điều 20, Điều 21, Điều 22, Điều 23 Nghị định này đang thi hành công vụ, nhiệm vụ theo văn bản quy phạm pháp luật hoặc văn bản hành chính do người, cơ quan có thẩm quyền ban hành có quyền lập biên bản vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia.3. Thuyền trưởng tàu tuần tra thuộc Hải đoàn Biên phòng, Hải đội Biên phòng, Hải đoàn Cảnh sát biển, Hải đội Cảnh sát biển, Thủy đoàn thuộc Công an nhân dân, Chi cục Kiểm ngư vùng và những người được thuyền trưởng tàu tuần tra thuộc Hải đoàn Biên phòng, Hải đội Biên phòng, Hải đoàn Cảnh sát biển, Hải đội Cảnh sát biển, Thủy đoàn thuộc Công an nhân dân, Chi cục Kiểm ngư vùng giao nhiệm vụ lập biên bản có quyền lập biên bản vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia.4. Người có thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia nhưng không có thẩm quyền xử phạt quy định tại khoản 1, khoản 2, khoản 3 Điều này chỉ có quyền lập biên bản về những vi phạm thuộc phạm vi thi hành công vụ, nhiệm vụ được giao và chịu trách nhiệm về việc lập biên bản. Trường hợp vụ việc vi phạm vừa có hành vi vi phạm thuộc thẩm quyền xử phạt của người lập biên bản, vừa có hành vi vi phạm không thuộc thẩm quyền xử phạt hoặc vượt quá thẩm quyền xử phạt của người lập biên bản, thì người đó vẫn tiến hành lập biên bản vi phạm hành chính đối với tất cả các hành vi vi phạm và chuyển ngay biên bản đến người có thẩm quyền xử phạt để tiến hành xử phạt theo quy định tại khoản 3 Điều 58 Luật Xử lý vi phạm hành chính.Như vậy, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã không có quyền lập biên bản đối với người đánh bắt thủy sản trái phép trên sông suối khu vực biên giới.
Trần Thị Tuyết Vân
- Thêm gần 70 triệu người châu Á nghèo cùng cực (Lượt xem: 1013)2023-09-21
- Lịch thi đấu bóng chuyền nữ Việt Nam tại ASIAD 192023-09-20
- Kinh tế 24h: Lãi suất 12 tháng cao nhất; Giá xăng dự báo tăng rất mạnh2023-09-19
- Lần đầu tiên Bộ trưởng Bộ GD-ĐT đăng đàn đối thoại với giáo viên2023-09-18
- Thi thể trong quan tài 500 năm không phân hủy2023-09-17
- Nền kinh tế Eurozone chỉ tăng trưởng 0,1% trong quý II/20232023-09-15